Chủ đề và những quy định về luật của cuộc thi Robocon 2017

Khái niệm Định nghĩa
Robot
  • Robot sẽ phóng, ném đĩa
Flying disc
  • Đạn để sử dụng trong cuộc thi
  • Tên sản phẩm: Volley® Soft Saucer
  • Màu sắc: Đỏ – Xanh
  • Số lượng các đội được sử dụng : 50 (Tối đa)
  • Viết tắt: disc
Spot
  • Vị trí đặt đĩa
  • Trong sân đấu sẽ có 7 vị trí với độ cao khác nhau
  • Trung tâm là một hình tròn có đường kính 150mm. Khi bắt đầu trận đấu trên mỗi vị trí sẽ được 1 quả bóng
Beach Ball
  • các quả bóng có đường kính 30cm
  • 7 màu
  • Ký hiệu: Ball
Start Zone
  • Vùng khởi động
  • Ký hiệu: SZ
Loading Area
  • Vị trí nạp đạn (đĩa) Cho Robot
  • Ký hiệu: LA
Throwing Area
  • Khu vực ném đĩa
  • Ký hiệu: TA
No Contact AreA
  • Khu vực các Robot không được xâm phạm
  • Ký hiệu: NC

1. KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG

1.1 Trận đâu sẽ được tiến hành giữa hai đội, Mỗi đội sẽ được sử dụng một con Robot
1.2 Khi vực thi đâu là một hình chữ nhật được chia thành khu vực dành cho mỗi đội (Xem hình)
1.3 Mỗi bên sẽ gồm có khu bắt đầu, Khu nén đĩa, khu nạp đạn ( Đĩa ) như trong hình
1.4 Trong sân đấu sẽ gồm có 7 điểm, tại đó sẽ có 7 bảng hình tròn được gắn lên 7 cột với các độ cao khác nhau
1.5 Ở 7 điểm này có 5 điểm nằm ở đường trung tâm của sân đấu ( Đường chia sân đấu ). Có 2 điểm nằm ở vị trí gần phần sân của mỗi đội.
1.6 . Độ cao cũng như kích thước của các cột được mô tả như trong hình
1.7 Khi trận đấu bắt đầu, Trên các cột ở đường trung tâm ( Đường chia sân đấu ) sẽ có một quả bóng.
1.8 Số lượng sử đạn (Đĩa) được sử dụng trong trận đáu là 50 được đặt tại khu vực nạp đạn
1.9 Sau khi bắt đầu trận đấu, các đội phải nạp đạn vào Robot tại khu vực nạp đạn
1.10 Robot của mỗi đội phải phóng đạn (phóng những chiếc đĩa) để đụng và làm rơi bóng ra khỏi vị trí cột
1.11 DDierm số sẽ được tính khi đội nào bắn rơi bóng khỏi cột
1.12 Khi quả bóng rơi khỏi vị trí của các cột và đội nào bắn được đĩa lên tất cả các cột thì đội đó đạt “APPARE!” và động nghĩa với việc đội đó dành chiến thắng.
1.13 Nếu không tìm ra được đội nào “APPARE!” và đã sử dụng hết 50 viên đạn hay là hết thời gian ( time = 3 minutes) thì trận đấu cũng sẽ được kết thúc và đội nào có số điểm cao hơn đội đó sẽ dành chiến thắng.

2. THỦ TỤC TRẬN ĐẤU

1) Chuẩn bị
– Trước mỗi trận đấu, sẽ có một phút dành cho 2 đội chuẩn bị khi nghe tin hiệu của trọng tài
– Mỗi đội sẽ có 3 thành viên và ba thành viên này được thanh gia vào việc chuẩn bị
– Mỗi đội sẽ bắt đầu việc chuản bị khi nhận được hiệu lện và phải ngừng lại sau 1 phút
– Nếu đôi nào chưa chuẩn bị xong trong vòng 1 phút thì sẽ được tiếp tục chuẩn bị sau khi trận đấu bắt đầu dưới sự cho phép từ trọng tài

2) Trận đấu bắt đầu
– Sau khi kết thúc thời gian chuẩn bị, trận đấu sẽ được bắt đầu dưới hiệu lệnh của trọng tài
– Đội nào chưa hoàn thành việc chuẩn bị trong vòng 1 phút và phải tiếp tục hoàn thành việc chuẩn bị sau khi trận đấu bắt đầu thì sẽ phải bắt đầu trận đấu dưới sự cho phép của trọng tài.

3) Thành viên trong đội
– Thành viên không được vào trận đấu khi không có sự cho phép của trọng tài
Thành viên trong đội không được chạm vào Robot của họ chỉ được phép sau khi trọng tài cho phép thử lại hoặc nạp đạn
– Nếu một đội đang điều khiển Robot bằng tay,( Đã được đăng ký từ trước) có thể làm diều đó từ các khu vực bên ngoài sân thi đấu

4) Xử lý đạn (Đĩa)

  • Trong trận đấu, mỗi đội có thể nạp đạn (Đĩa) khi mà  tất cả các bộ phận của robot nằm trong khu vực nạp đàn và được sử cho phép của trọng tài
  • Thành viên của mỗi team cho thể nạp đạn cho Robot bằng tay
  • Jigs và containers giống như thùng chứa và có thể được sử dụng trong quá trình nạp đạn. Nếu robot được gắn vào thì cần phải chú ý đến kích thước quy định của Robot
  • Sau khi nạp đạn. Mội đội sẽ được bắt đậu sau hiệu lện từ trọng tài. Lúc đó sẽ không còn bộ phận nào của Robot được chạm vào khu vực tải đạn. Nếu đội nào được xem là vi phạm thì sẽ phải quay trở lại ban đâu ban đầu và bắt buộc thử lại
  • Robot được phóng đĩa chỉ khi nào nó nằm trong khi vực phóng đĩa
  • Đạn (Đĩa) dành cho mỗi đội sẽ được ban tổ chức chuẩn bị
  • Nếu như quá trình nạp đạn thất bị trên sân hay bên ngoài sân đấu thì viện đạn đó được xem như không hợp lệ và không được sử dụng

 

                      DISC                                                           BALL

5) Điểm số

Sau khi trận đấu bầu, một đội sẽ dành được điểm khi ném được đĩa vào chổ không có các quả bóng
1. Vị trí phần sân nhà: 1 điểm, bất kể số lượng đĩa
2. Vị trí đường trung tâm: một điểm cho một đĩa
3. Vị trí phần sân đội bạn: 5 điểm cho một đĩa
Số điểm sẽ được hoàn thành sau khi trọn tài đến tất cả đĩa trên các cột không có bóng sau khi kết thúc trận đấu

6) Kết thúc trận đấu

  • Nếu tìm ra được đội nào dành “APPARE!”. thì trận đấu sẽ kết thúc ngay lúc đó
  • Nếu không có đội nào dành “APPARE!”. thì trận đấu sẽ kết thúc sau 3 phút.
  • Nếu chưa hết thời gian và cả 2 đội sử dụng hết 50 viên đạn mà vận không dành được “APPARE!” thì trận đấu cũng sẽ được kết thúc

7) Điều kiền của đội dành chiến thắng

Đội chiến thắng sẽ phải là một trong các thứ tự ưu tiên như sau
1. Là đội dành chiến thắng tuyệt đối “APPARE!”
2. Là đội dành điểm số cao hơn trong một trận đấu
3. Là đội dành nhiều điểm hơn từ vị trí cột xa nhất
4. Là đội dành nhiều điểm hơn
5. Là đội với tổng điểm cao hơn thu được từ các cột trung tâm
6. Quyết định của hội đồng

 

3. THỬ LẠI

  • Một đội được thử lại chỉ sau khi trọng tài cho phép theo yêu cầu từ một thành viên của đội
  • Đội được thử lại sẽ ngay lập tức mạng Robot đến khu vực khỏi đổng và bắt đầu thực hiện lại ngay tại đó
  • Một đội có thể được thử lại nhiều lần khi cần thiết
  • Không được nạp đạn trong khi đang thử lại
  • Đội có thể sử dụng đạn (đĩa) trên Robot trước khi được phép thử lại
  • Đội nào thử lại sẽ phải khỏi động sau khi được cho phép từ hiệu lệnh của trọng tài

4. PHẠM QUY

  • Trong những trường hợp sau thì các đội được xem là phạm quy và phải thực hiện lại
  • Robot hay các bộ phận của robot ở trong khu vực không được cho phép
  • Các thành viện trong đội chạm vào Robot khi không có sự cho phép của trọng tài
  • Khỏi động robot bị thất bại
  • Bất kỳ thành viên nào được xem là vi pham luật lệ

5. BỊ LOẠI KHÔNG ĐƯỢC THI ĐẤU

5.1 Một đội sẽ bị loại nếu phạm phải các điều sau đây

  • Mọi hành vi gây thiệt hại cho sân đấu hay các vùng lân cận, Robot và người điều bị loại
  • Sử dụng gió để gay cản trở hay bất kỳ hành động nào khác làm cản trở việc thi đấu của đối thủ
  • Có hành động không tuân thủ chống lại trọng tài
  • Có hành động chống lại tinh thần fair play

6. CÁC ĐỘI THAM GIA

  • Mỗi quốc gia hay vùng lạnh thổ sẽ có một đội đại diện để thi đấu, riêng nước chủ nhà là Nhật Bản sẽ có 2 đội tham gia
  • Một đội sẽ có 3 thành viên là sinh viên và một người hướng dẫn, tất cả thuộc chung một trường đại học, cao đẳng,…
  • 3 thành viên được phép thi đấu phải đăng ký chung một đoàn. Thành viên trong một đoàn sẽ là sinh phiên của một trường đại học, cao đẳng,… như mục trên. Các thành viên cùng làm việc chung một chổ, mang robot từ chổ đó đến để tham gia cuộc thi
  • Sinh viên tốt nghiệp rồi không được tham gia

 

7. ROBOT

7.1 Mỗi đội được mang chỉ một Robot để tham gia cuộc thi
7.2 Các Robot phải được chế tạo bỡi sinh viên
7.3 Robot có thể được tự động hoặc điều khiển bằng tay. Có thể được điều khiển không dây hoặc bằng dây cáp
7.4 Robot không được tách ra khi tham gia trận đấu
7.5 Kích thước robot

  • Robot(Bao gồm cả phần điều khiển và dây cáp nếu có) phải vừa khu vực khỏi động khi trận đấu bắt đầu, bao gồm cả phần không gian ở trên
  • Trong suốt trận đấu, Robot cùng với bộ phận dùng để chứa đan (đĩa) sẽ không được vượt quá kích thước dài 1500mm x rộng 1500mm x cao 1800mm

7.6 Khối lượng Robot

  • Tổng khối lượng của Robot bao gồm cả bộ phận chứa đạn khi đã nạp đạn, điều khiễn, dây cáp và các thiết bị mà được sử dụng trong trận đấu không được quá 25kg
  • Pin dự phòng (Giống như loại ban đầu được lắp đặt vào Robot) sẽ được bỏ qua

7.7 Nguồn năng lượng

  • Mỗi đội phải chuẩn bị sẳn nguồn năng lượng
  • Tất cả pin được sử dụng cho Robot, bộ phận điều khiển và các thiết bị được sử dụng trong trận đấu không được vượt quá 24v
  • Điện áo trong mạch không được vượt quá 42V
  • Đội nào sử dụng khí nén buộc phải sử dụng thiết bị chứa khí nén hay chai nhựa trong điều kiện còn nguyên sơ. Khí nén không được vượt quá 600kPa.
  • Nguồn năng lượng được cho là nguy hiểm sẽ bị cấm sử dụng.

8. AN TOÀN

8.1 Robot được thiết kế để không gây hại cho bất kỳ ai, bao gồm cả các thành viên trong đội, đối thủ, những người xung quanh và khu cự thi đấu
 8.2 Quy định về an toàn

  • Cấm sử dụng: Pin chì – axit(Bao gồm cả keo), nguồn nnawg lượng liên quan đến lữa và nhiệt độ cao, các vật có thể gây hại cho khu vực thi đấu, những thứ có thể phá vỡ robot hay gây cản trở cuộc thi
  • Nếu sử dụng Lazer thì đó là lớp 2 hoặc ít. Không gây hại cho mắt
  • Nút stop phải được thiết kế trên mọi Robot
    1) Thông số kỹ thuật: là nút màu đỏ viền màu vàng. Đề nghị các đội tuân thủ theo tiêu chuẩn ISO 13850 , hoặc JIS B 9703 .
    (Tiêu chuẩn công nghiệp JIS = tiếng Nhật)
    2) Vị trí: Được đặt ở nơi dễ dàng tìm thấy và sử dụng, các thành viên cũng như trọng tài có thể ngừng Robot ngay lập tức nếu sự cố xẩy ra. Trọng tài và bạn tổ chức sẽ kiểm tra Robot có đảm bảo yêu cầu về an toàn và sẽ cấm những đội không tuân theo yêu cầu của họ

Các bạn có thể xem thêm video về chủ để cũng như là luật thi Robocon 2017

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.