Nội dung bài viết
- 1 – Tìm kiếm các tùy chỉnh
- 2 – Lặp lại lênh được sử dụng gần nhất
- 3 – Sức mạnh của Rebuild
- 4 – Mặt phẳng tham chiếu
- 5 – File sử dụng gần đây
- 6 – Reload
- 6 – Menu ngữ cảnh
- 8 – Shortcut Bars
- 9 – Tìm kiếm lệnh
- 10 – Phím D trên bàn phím
- 11 – Thủ thuật trong việc lựa chọn
- 12 – Tùy chỉnh
- 13 – Cài đặt việc lưu File trên Solidworks
- 18 – Tạo Folders trong FeatureManager
- 14 – Duyệt qua các cửa sổ làm việc khác
- 15 – Tính năng lọc các lệnh trong FeatureManager
- 16 – Hiển thị đồng cấp các thành phần thiết kế
- 17 – Thu gọn thanh chức năng thiết kế
- 19 – Công cụ Nuggets trên thanh FeatureManager
- 20 – Tùy chỉnh hướng nhìn
- 21 – Xoay đối tượng
- 22 – Zoom vừa với màng hình (Thấy được toàn bộ thiết kế)
- 23 – Normal to
- 24 – Lựa chọn đối tượng để zoom
- 25 – Rotate About Scene Floor
- 26 – Bộ 3 hướng tham chiếu
- 28 – Lựa chọn theo cửa sổ và vùng chọn
- 29 – Hủy bỏ chế độ tự động bắt điểm tạo ràng buộc
- 30 – Power Trim
- 31 – Đo kích thước theo dạng tiếp xúc
- 32 – Tạo một Sketch trên đối tượng là cạnh
- 33 – Fully Define Sketch (Sketch được định nghĩa đầy đủ)
- 34 – Thay đổi loại kiểu sketch trong cùng một lệnh
- 35 – Ràng buộc quan hệ nằm ngang hoặc thẳng đứng
- 36 – Tạo duy nhất một đường thẳng
- 37 – Đo kích thước cung tròn
- 38 – Đóng kín sketch để dựng hình
- 39 – SketchXpert
- 41 – Spin Box Increments
- 42 – Thực thi các lệnh chỉ với 1 click chuột
- 43 – Pierce v Concident
- 44 – Ghi đè kích thước khi kéo hoặc di chuyển đối tượng
- 45 – Derived Setkch
- 46 – Reset Dragging
- 47 – Perfomance Evalution
- 48 – Feature Freeze (Đóng băng đặc điểm thiết kế)
- 49 – Quick up to Surface
- 50 – Load trực tiếp chức năng thiết kế từ mô hình
- 51 – Split line
- 52 – Width Mate
- 53 – Ẩn và hiện các thành phần
- 54 – Xoay các thành phần
- 55 – Assembly Visualization
- 56 – Filter Top Level Assembly
- 57 – Ctrl + Kéo chuột để copy
- 58 – Shift + Lựa chọn để làm trong suốt thành phần
- 59 – Trạng thái tách biệt cố lập và hiển thị
- 60 – Magnifying Glass
1 – Tìm kiếm các tùy chỉnh
- Tìm kiếm trên trong hộp thoại System Option & Document Properties
- Phần mềm sẽ gợi ý kế quả khi bạn gõ từ khóa
- Chọn một kết quả để tự động điều hướng đến tùy chọn đó
2 – Lặp lại lênh được sử dụng gần nhất
- Nhấn ENTER để lặp lại lệnh được sử dụng gần nhất
- Công cụ này có sẵn trên thanh menu Edit
3 – Sức mạnh của Rebuild
- Thực hiện công việc dựng lại một đối tượng đã hoàn thành (Toàn bộ các chứ năng thiết kế trong FeatureManager)
- Có thể truy cập được thông qua phím tắt
- Giải quyết được nhiều thứ “nhứt nhối” với các mô hình
- Standard Rebuild chỉ tạo dựng lại hình học đã được hiệu chỉnh
4 – Mặt phẳng tham chiếu
1. Tạo một mặt phẳng offset từ mặt phẳng đã có trước
- Nhấn giữ phím Ctrl và kéo chuột từ một phẳng đã tồn tại để tạo một phẳng tham chiếu mới
2. Tạp nhanh một mặt phẳng Mid Plane
- Lựa chọn vào lệnh tạo mặt phẳng và click chọn 2 mặt phẳng song song, phần mềm sẽ tự động tạo mặt phẳng ở chỉnh giữa
5 – File sử dụng gần đây
- Duyệt những file gần đây từ menu File hoặc phím “R”
- Chọn “Pin” để giữ những File sử dụng phổ biến trong danh sách luôn xuất hiện trong cửa sổ
- Click chọn vào “Expand” để mở ra nhiều tùy chọn khác
6 – Reload
Tải lạii File
- Phần mềm sẽ tự động đóng File, không lưu và mở lại
6 – Menu ngữ cảnh
- Làm biến mất toolbar ngữ cảnh khi di chuyển chuột
- Hiện toolbar lại nhấn phím CTRL
8 – Shortcut Bars
Tùy chỉnh truy cập nhanh các lệnh trong nhiều chế độ làm việc
- Part, Assembly, Sdawing và sketch
Kích hoạt Shortcut bars bằng phím “S”
9 – Tìm kiếm lệnh
- Nhập tên lệnh vào ô tìm kiếm
- Nhấn Enter để lưa chọn lệnh
- Nhán giữ và kéo thả chuột để đứa vào trong thanh Command Manager
- Có thể hiển thị vị trí của lệnh
10 – Phím D trên bàn phím
Di chuyển cửa sổ xác nhận đến con trỏ chuột và hiển thị thông tin cấu trúc lệnh dựng hình
11 – Thủ thuật trong việc lựa chọn
- Previous select: Khôi phục lại lựa chọn gần nhất
- Selec tangency: Lựa chọn một nhóm các đối tượng tiếp tuyến: Đường cơ, cạnh và bề mặt
- Select other: Lựa chọn các đối tượng hình học không nhìn thấy hoặc bị che khuất
12 – Tùy chỉnh
- Heads Up Toolbar: Kéo thả biểu tượng để thêm các lệnh vào thanh Toolbar trên đầu
- Cử chỉ con trỏ chuột: Lựa chọn nhanh một lệnh từ trực tiếp vị trí của chuột
13 – Cài đặt việc lưu File trên Solidworks
- Sao chép bản lưu Settings Wizard và khôi phục lại những cài đặt trên hệ thống
- Giữ lại những tùy chỉnh sai khi cập nhật phần mềm
- Sử dụng những cài đặt chung trên một máy tính khác
18 – Tạo Folders trong FeatureManager
Thêm thư mực và thư mục con để tổ chức gọn lại trong thanh FeatureManager
- Trong môi trường Parts: Tạo Forder để gôm các features
- Trong môi trường Assemblies: Tạo Folders để gộm các thanh phần lại và các ràng buộc
14 – Duyệt qua các cửa sổ làm việc khác
- Menu Window hiển thị tất cả những File thiết kế đang được mở
- Sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Tab để di chuyển giữa các File thiết kế
15 – Tính năng lọc các lệnh trong FeatureManager
Tính năng lọc nằm ở trên đầu của thanh thiết kế FeatureManager
Nhập từ khóa để tìm các thành phần hay danh sách các tính năng
- Vùng đồ họa chỉ hiển thị những thành phần được lọc
16 – Hiển thị đồng cấp các thành phần thiết kế
Hiển thị Sketch và tính năng cùng bậc
- Sketch sẽ không còn hiển thị phân tầng trong feature nữa
Chức năng này chỉ có sẵn trong môi trường part
17 – Thu gọn thanh chức năng thiết kế
Thu gọn tất cả những đối tượng đang được bung ra trong thanh thiết kế FeatureManager
- Nhấn tổ hợp phím Shift + C
- Hoặc sử dụng lệnh Collapse Items
19 – Công cụ Nuggets trên thanh FeatureManager
- Một số công cụ giúp bạn giữ lại thông tin thiết kế
- Sensors: Hiển thị dữ liệu đo lường từ mô hình của bạn và thông báo: Khối lượng, kết quả mô phỏng và kích thước
- Design binder: Thêm ghi chú trong thiết kế “Hành trìn thiết kế” và gắn hồ sơ để mô hình thiết kế của bạn có đầy đủ tiêu chuẩn, hệ quy chiếu
20 – Tùy chỉnh hướng nhìn
- Thêm tùy chỉnh hướng nhìn để thay đổi hướng camera
- Lưu “Hướng hình toàn cục” để nó áp dụng trong tất cả các mô hình thiết kế Solidworks
21 – Xoay đối tượng
- Xoay mô hình quanh đối tượng được xác định – Bề mặt, mặt phẳng, cạnh, đỉnh
- Click chuột giữ để định nghĩa đối tượng xoay
- Xoay mô hình
22 – Zoom vừa với màng hình (Thấy được toàn bộ thiết kế)
- Xoay mô hình quanh đối tượng được xác định – Bề mặt, mặt phẳng, cạnh, đỉnh
- Click chuột giữ để định nghĩa đối tượng xoay
- Xoay mô hình
23 – Normal to
- “Normal to” lần 1 đưa bất kỳ hướng hình nào về hướng nhìn trực giao
- “Normal to” lần 2 xoay ngược 180 độ để thấy bề mặt đối diện (vẫn là hướng nhìn)
24 – Lựa chọn đối tượng để zoom
- Lựa chọn các thành phần của mô hình để zoom
- Tính năng này rất lợi ích để tìm các thành phần trong môi trường lắp ráp
25 – Rotate About Scene Floor
- Một trạng thái xoay khác là khóa trục thẳng đứng trong quá trình xoay
- Ngăn cản mô hình bị nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang
- Tạo chuyển động xoay mượt nếu mô hình của bạn nằm trên “mặt sàn”
26 – Bộ 3 hướng tham chiếu
- Sử dụng bộ 3 này để thay đổi hướng nhìn
- Lựa chọn 1 trục: Đưa về hướng nhìn trực giao của trục đó
- Shift + Lựa chọn: Quay 90 độ quanh trục đó
- Alt + Lựa chọn: Quay 15 độ quanh trục đó
28 – Lựa chọn theo cửa sổ và vùng chọn
Lựa chọn các đối tượng trong vùng chọn với công cụ Box Selection hoặc Lasso Selection
Vùng chọn màu xanh nước biển: Chỉ lựa chọn các đối tượng nằm gọn bên trong
- Box – Kéo chuột Từ trái sang phải
- Lasso – Theo chiều kim đồng hồ
Vùng chọn màu xanh lá cây: Chọn mọi đối tượng được chạm đến
- Box – Kéo chuột từ phải sang trái
- Lasso – Ngược chiều kim đồng hồ
29 – Hủy bỏ chế độ tự động bắt điểm tạo ràng buộc
- Nhấn giữ phím Ctrl để tạm thời hủy bỏ chế độ tự động bắt điểm ràng buộc trong việc vẽ Sketch
- Xóa sạch “Sự lộn xộn” được tạo ra với nhiều đối tượng trong một sketch
30 – Power Trim
- Thực hiện lệnh Trim đến các đối tượng giao nhau gần nhất
- Nhấn giữ chuột và kéo qua các đối tượng để thực hiện trim – “Cắt cỏ dại trên SOLIDWORKS”
- Khôi phục (Undo) power trim bẳng cách kéo chuột đi ngược lại cắt qua hình vuông màu đỏ
- Power Extend: Chọn vào đầu mút đối tượng muốn kéo dài (Chạm đến một đối tượng biên)
31 – Đo kích thước theo dạng tiếp xúc
- Đo kích thước ở chế độ tiếp xúc bằng cách sử dụng phím Shift với chức năng Smart Dimensions
- Nhấn giữ phím Shift khi lựa chọn đối tượng để thực hiện thao tác
32 – Tạo một Sketch trên đối tượng là cạnh
Trọn trước cạnh và click “Sketch”. Không cần đến mặt phẳng
- Mặt phẳng tham chiếu được tự động tạo
Thêm một Sketch mới trên một mặt phẳng, mặt phẳng đó sẽ tự động “normal to (Quay về hướng hình trực giao)”. Mặt phẳng được tạo sẽ vương gốc với cạnh được chọn ban đầu và đi qua điểm đầu mút của cạnh gần nhất.
[/col] [col span__sm=”12″]
33 – Fully Define Sketch (Sketch được định nghĩa đầy đủ)
Tự động thêm kích thước và ràng buộc để biên dạng sketch được định nghĩa đầy đủ hoặc đối các tượng được lựa chọn
[/col] [col span__sm=”12″]
34 – Thay đổi loại kiểu sketch trong cùng một lệnh
- Sử dụng phím “A” để thay đổi loại đối tượng cần vẽ khi đã gọi lênh
- Trong khi vẽ 1 đường line, Nhấn “A” để chuyển đổi giữ việc vẽ đường cong và đường thẳng
35 – Ràng buộc quan hệ nằm ngang hoặc thẳng đứng
- Toolbar thuộc tính với các ràng buộc
36 – Tạo duy nhất một đường thẳng
- Click và kéo để tạo một đường thẳng htay phải vì phải click và thả chuột sẽ tạo một chuổi các đường thẳng
- Nhấn 1 điểm đầu tiên và giữa chuột, kéo đến 1 vị trí và thả chuột sẽ tạo 1 đường thẳng duy nhấ
37 – Đo kích thước cung tròn
Đo kích thươc chiều dài của cung trong với lệnh smart dimension
- Lựa chọn cung tròn
- Nhấn giữ phím Ctrl và lựa chọn 2 điểm đầu mút
38 – Đóng kín sketch để dựng hình
Sử dụng cạnh của mô hình để đóng biên dạng sketch cho lệnh Extrude
[/col] [col span__sm=”12″]
39 – SketchXpert
Đây là một công cụ giúp bạn chuẩn đoán và giải quyết việc over-defined trên sketch
- Dianoses: Hiển thị tìm tàng cần thay đổi để giải quyết sketch
- Manuak Repair: Danh sách tất cả quan hệ bị lỗi
41 – Spin Box Increments
Gia tăng hoặc giảm nhanh giá trị kích thước với hộp thoại Modify bằng cách sử dụng mũi tên, lăn chuột giữa hay phím mũi tên trên bàn phím
- Nhấn phím Alt để thay đổi kích thước theo 1/10x
- Nhấn phím Ctrl để thay đôit kích thước theo 10x
42 – Thực thi các lệnh chỉ với 1 click chuột
- Phần mềm sẽ tự động hủy bỏ lệnh sau mỗi lần sử dụng
- Nếu nhấn đúp chuột vào các lệnh nó sẽ hoạt động như bình thường (Không có tính năng Single Command Per Pick)
43 – Pierce v Concident
- Concident (Trùng) phạm vi ràng buộc rộng hơn, tổng quá hơn – Hình chiếu đối tượng sẽ nằm trên mặt phẳng
- Pierce chỉ có một vị trí duy nhất – Điểm ràng buộc sẽ là nơi mà đối tượng xuyên quan hay đi ngang qua mặt mặt phẳng
44 – Ghi đè kích thước khi kéo hoặc di chuyển đối tượng
- Khi tick vào lựa chọn này cho phép bạn kéo và di chuyển đối tượng đã được định nghĩa
- Kích thước được ghi đè khi bạn kéo đối tượng sketch và cập nhật kích thước sau khi việc kéo hoàn thành
45 – Derived Setkch
- Chèn một đối tượng hình học của một sketch
Lựa chọn sketch muốn thừa kế và bề mặt đích đến sau đó vào Insert > Derived Sketch - Định vị sketch với các mối quan hệ ràng buộc, tất cả những công cụ thiết kế sketch khác đều không được áp dụng (Trim, Extend,….)
46 – Reset Dragging
- Click phải chuột khi kéo một sketch hình học để “reset” về dạng ban đầu
- Hiện tượng này rất hay xảy ra đối với những người thiết kế trên Solidworks
47 – Perfomance Evalution
- Được sử dụng cho cả Part và Assembly để xác định khả năng thực hiện kết quả
- Part: Ước lượng thời gian rebuilt cho các lệnh chức năng
- Assembly: Chạy kiểm tra chuẩn đoán trên các thành phần và cung cấp báo cáo thông kê về các thành phần lắp ráp và liên kêt lắp ráp
48 – Feature Freeze (Đóng băng đặc điểm thiết kế)
- Sử dụng chức năng này bằng cách điều chỉnh dòng màu vàng trên thanh FeatureManager
- Đóng băng những lệnh thiết kế để loại trừ việc rebuild và ngăn cản những thay đổi không muốn có
49 – Quick up to Surface
Sử dụng cho lệnh “Extrude Boss/Base”
Nhấn đúp chuột vào bề mặt
- Phần mềm sẽ tự set điều kiện cuối là “up to surface”
- Định nghĩa bề mặt như bề mặt tham chiếu
50 – Load trực tiếp chức năng thiết kế từ mô hình
- Tạo một số mô hình tham số từ sketch
- Click phải chuột trên một tính năng thiết kế ở mô hình và lựa chọn “Edt Feature”
- FeatuerWorks sẽ nhận dạng tính năng thiết kế
51 – Split line
- Sử dụng một Sketch để chia 1 mặt phẳng thành nhiều mặt phẳng
52 – Width Mate
- Ràng buộc liên kết trung tâm
- Lựa chọn trước 4 mặt phẳng và click Mate để thêm nhanh Width Mate (Theo kiểu trung tâm)
53 – Ẩn và hiện các thành phần
- Ẩn vào hiện các thành phần bằng cách sử dụng phím Tab & Shift + Tab
- Di chuột đến 1 đối tượng đang hiện và nhấn phím Tab để ẩn
- Di chuột đến một đối tượng ẩn và nhấn Shift + Tab để hiện
54 – Xoay các thành phần
Click phải chuột để kéo và quay các thành phần
- Việc xoay này có bị giới hạn bởi bật tự do của thành phần
Tương tự như vậy – nhấn chuột trái để di chuyển các thành phần
55 – Assembly Visualization
Cung cụ lăp ráp cung cấp theo một cách khác để hiển thị và sắp xếp các thành phần assembly giựa vào đặt tính
- Mass
- Graphics triangles
- Author
- Vendor
- Status
56 – Filter Top Level Assembly
- Sử dụng nút Quick Filter trong hộp thoại “Open” để lọc các loại file được yêu cầu
- “Filter Top Level Assembly” sẽ chỉ hiển thị những file lắp ráp mức cao
57 – Ctrl + Kéo chuột để copy
Nhấn giữ phím Ctrl và kéo 1 thành phần trong môi trường Assembly để thực hiện công việc copy
[/col] [col span__sm=”12″]
58 – Shift + Lựa chọn để làm trong suốt thành phần
- Các Part trong suốt sẽ không thể hiển thị đối với con trỏ nếu như có thành phần khác đằng sau nó
- Một Part trong suốt có thể được lựa chọn nếu không có đối tượng hình học nào ở đằng sau nó
- Nhấn phím Shift và lựa chọn part cần làm trong suốt
59 – Trạng thái tách biệt cố lập và hiển thị
- Cô lập các thành phần để ẩn tất cả những Part khác
- Trạng thái hiển thị có thể được tạo bên trong cô lập để lưu trạng thái ẩn/hiện hiện hành
60 – Magnifying Glass
- Sử dụng tính năng khuyết đại hình ảnh để kiểm tra mô hình và lựa chọn mà không làm thay đổi toàn bộ khoảng nhìn đối với toàn bộ mô hình sản phẩm
- Lựa chọn đối tượng để làm việc như tạo liên kết ràng buộc
- Sử dụng phím tắt “G”
em có 1 xi lanh là 1 assembly lắp gép vào 1 assembly tổng . Giờ em muốn huêu chỉnh hành trình xi lanh thì làm cách nào ạ. Em xin cảm ơn các cao nhân ạ